Bùi Đức Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 2 2019 lúc 11:36

Chọn đáp án B

Bản thân hành động ta kí các văn bản, hiệp định với thực dân Pháp trong khoảng thời gian từ 1946 đến 1954 đã thể hiện thiện chí giải quyết mối quan hệ bằng con đường hòa bình, ngoài ra còn những phát biểu của chủ tịch Hồ Chí Minh trước khi chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra cũng chứng tỏ thiện chí của phía ta. Nhân nhượng với Pháp chỉ là trong một số văn bản ngoại giao, coi trọng công tác ngoại giao với Pháp không đúng, chủ trường "Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước" là quan điểm đối ngoại chung của ta trong mọi thời kì. Vậy đáp án là thiện chí giải quyết mối quan hệ với bằng con đường hòa bình.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 8 2017 lúc 9:40

Đáp án B

Bản thân hành động ta kí các văn bản, hiệp định với thực dân Pháp trong khoảng thời gian từ 1946 đến 1954 đã thể hiện thiện chí giải quyết mối quan hệ bằng con đường hòa bình, ngoài ra còn những phát biểu của chủ tịch Hồ Chí Minh trước khi chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra cũng chứng tỏ thiện chí của phía ta. Nhân nhượng với Pháp chỉ là trong một số văn bản ngoại giao, coi trọng công tác ngoại giao với Pháp không đúng, chủ trường "Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước" là quan điểm đối ngoại chung của ta trong mọi thời kì. Vậy đáp án là thiện chí giải quyết mối quan hệ với bằng con đường hòa bình

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 9 2018 lúc 14:24

Đáp án B

Bản thân hành động ta kí các văn bản, hiệp định với thực dân Pháp trong khoảng thời gian từ 1946 đến 1954 đã thể hiện thiện chí giải quyết mối quan hệ bằng con đường hòa bình, ngoài ra còn những phát biểu của chủ tịch Hồ Chí Minh trước khi chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra cũng chứng tỏ thiện chí của phía ta. Nhân nhượng với Pháp chỉ là trong một số văn bản ngoại giao, coi trọng công tác ngoại giao với Pháp không đúng, chủ trường "Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước" là quan điểm đối ngoại chung của ta trong mọi thời kì. Vậy đáp án là thiện chí giải quyết mối quan hệ với bằng con đường hòa bình.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 4 2018 lúc 16:11

Đáp án A
Thông qua các hiệp định, văn bản kí kết với thực dân Pháp trong những năm 1946 – 1954 đã chứng tỏ
Thiện chí giải quyết mối quan hệ với Pháp bằng con đường hòa bình.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 2 2018 lúc 18:18

Đáp án A

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Hquynh
4 tháng 2 2021 lúc 19:51

- Trước Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), ta chủ trương kiên quyết đánh Pháp ở miền Nam và hòa hoãn với quân Tưởng và tay sai ở miền Bắc.

- Sau Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946): Đảng, Chính phủ chủ trương hòa hoãn, nhân nhượng với quân Pháp để đuổi quân Tưởng và tay sai về nước.

BN tham khảo nha 

Bình luận (0)

Trước khi có Hiệp định sơ bộ (6-3-1946) chủ trương của Đảng và chính phủ ta là chống Pháp và hòa với Tưởng, vì thế ta chủ trương tiến hành kháng hiến chống thực dân Pháp ở miền Nam. Đây là hành động quyết liệt thể hiện sự cảnh cáo đanh thép với kẻ xâm phạm nền độc lập dân tộc. Đối với quân Tưởng thì ta chủ trương nhân nhượng nhưng có nguyên tắc. 

Sau Hiệp định sơ bộ, ta chủ trương nhân nhượng hòa hoãn với quân Pháp để tập trung, lợi dụng quân Pháp đánh đuổi quân Tưởng về nước. Cụ thể ta đã ký với Pháp hiệp định sơ bộ, tiếp đến là bản Tạm ước. Theo đó nhượng cho chúng nhiều quyền lợi. 

Bình luận (0)
︵✰Ah
4 tháng 2 2021 lúc 20:22

Trước Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), ta chủ trương kiên quyết đánh Pháp ở miền Nam và hòa hoãn với quân Tưởng và tay sai ở miền Bắc.

Sau Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946): Đảng, Chính phủ chủ trương hòa hoãn, nhân nhượng với quân Pháp để đuổi quân Tưởng và tay sai về nước.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 1 2017 lúc 12:39

- Trước Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), ta chủ trương kiên quyết đánh Pháp ờ miền Nam và hòa hoãn với quân Tưởng và tay sai ở miền Bắc.

- Sau Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), chủ trương và biện pháp của Đảng, Chính phủ ta đối với Pháp và Tưởng là hòa hoãn, nhân nhượng với quân Pháp để đuổi quân Tưởng và tay sai về nước.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 3 2019 lúc 1:59

Đáp án D

Nước ta sau cách mạng tháng Tám gặp muôn vàn khó khăn, đặc biệt nạn thù trong giặc ngoài với 20 vạn quân Tưởng ở miền Bắc và 1 vạn quân Anh, Pháp ở miền Nam.Việc kí hiệp định Sơ bộ ngày 6/3/1946 ta ký với Pháp, qua đó, có thêm thời gian củng cố lực lượng, đồng thời đẩy 20 vạn quân Tưởng ra khỏi nước ta, kéo dài thời gian và chuẩn bị lực lượng cho một cuộc chiến lâu dài về sau, bảo toàn lực lượng để đối đầu với thực dân Pháp. Đây là một sách lược đúng đắn và kịp thời của Đảng.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 11 2017 lúc 8:30

Đáp án D

Nguyên tắc quan trọng nhất trong việc kí kết Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) và Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (21-7-1954) và trở thành kim chỉ nam của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng là Không vi phạm chủ quyền quốc gia

Bình luận (0)